Một livestream bán hàng nghìn lượt xem là livestream thu hút được nhiều người xem và mang lại nhiều đơn hàng nhất.Một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của livestream chính là người livestream hay KOL- người đại diện để đứng ra thực hiện cuộc livestream đó.

Người mẫu Tây  livestream được xem như “vũ khí” lợi hại để các shop cạnh tranh trong việc bán hàng online, nhiều chủ shop mạnh vốn chi đậm cho việc thuê người mẫu nước ngoài chỉ livestream độc quyền cho shop của mình.

CUNG CẤP NGƯỜI MẪU TÂY LIVESTREAM - GLOBAL MEDIA

Xu hướng KOC nở rộ

Sau giai đoạn bùng nổ xu hướng KOL, thời gian gần đây, tại Việt Nam, đã xuất hiện một số gương mặt KOC nổi bật.

Một gương mặt KOC "đình đám" và được lòng người dùng mạng xã hội là Kiên Review (Lê Thành Kiên, sinh năm 1990) với 9,7 triệu lượt theo dõi trên TikTok, 898.000 lượt theo dõi trên Facebook và hơn 406.000 lượt đăng ký trên YouTube. Trang mạng xã hội của Kiên được biết đến nhờ những clip review được cho là rất có tâm, đánh giá đúng chất lượng sản phẩm, không ngại "bóc phốt" sản phẩm kém chất lượng và từ chối tất cả lời mời quảng cáo sản phẩm. Sản phẩm được Kiên Review đánh giá khá đa dạng, từ đồ gia dụng, đồ chơi đến đồ công nghệ...

Một kênh review sản phẩm của KOC Kiên Review

Một KOC khác là Duy Thẩm (tên thật Ngô Đức Duy, sinh năm 1995) hiện sở hữu kênh YouTube thu hút 406.000 lượt đăng ký và kênh TikTok với 1,2 triệu lượt theo dõi. Kênh của Duy Thẩm tập trung vào đánh giá, bình luận về các thiết bị công nghệ, chủ yếu là smartphone, laptop, máy tính bảng... Duy Thẩm được yêu thích bởi cách nói chuyện có duyên, lôi cuốn, bắt trend (đúng xu hướng).

Tuấn Ngọc đây! là một cái tên KOC cũng khá nổi tiếng, hiện sở hữu kênh TikTok có 1,9 triệu lượt theo dõi và trang YouTube có 129.000 lượt đăng ký. Ngoài ra, còn có Đàm Đức Review với kênh TikTok sở hữu 2,1 triệu lượt theo dõi; Bếp Trưởng Review sở hữu kênh TikTok đạt 1,5 triệu lượt theo dõi và kênh YouTube có 232.000 lượt đăng ký...

Khác với KOL thường được đặt hàng sản xuất nội dung dựa trên yêu cầu của nhãn hàng để giới thiệu sản phẩm, KOC trước hết là người tiêu dùng thật sự nên những nhận xét có phần khách quan hơn. Giới marketing cho rằng khách hàng ngày càng tinh ý hơn, dễ dàng nhận ra những video, bài đăng mang tính chất quảng cáo và được trả phí từ nhãn hàng. Vì vậy, cách thuê KOL với lượng người theo dõi lớn để quảng bá sản phẩm chỉ đem lại hiệu quả về mức độ tương tác, phủ sóng thương hiệu. Trong khi đó, những review thật của KOC với sự tin tưởng hoàn toàn từ khán giả có thể đem lại hiệu quả doanh thu thật.

KOC trở thành một nghề?

KOC được kỳ vọng sẽ trở thành một nghề "hái ra tiền" trong tương lai nhờ nhiều ưu điểm nổi bật. KOC trực tiếp trải nghiệm dịch vụ, sản phẩm, từ đó đưa ra những nhận xét chân thực nhất, không phụ thuộc vào định hướng của nhãn hàng. Nhờ đó, hiệu quả thuyết phục, lôi kéo khách hàng và đem lại doanh thu từ KOC có phần cao hơn KOL.

Về nguyên tắc kiếm tiền, nếu như KOL được nhãn hàng trả tiền để review sản phẩm thì KOC sẽ là người chủ động lựa chọn, sử dụng sản phẩm và nhận hoa hồng trên số đơn nhà bán hàng đã bán được. Thậm chí, nhiều KOC trong giai đoạn mới tham gia công việc review sản phẩm thường kiếm tiền chủ yếu từ quảng cáo trên YouTube dựa trên lượt view (xem).

Nắm bắt xu hướng mới trên thị trường quảng cáo điện tử cũng như sức hút từ thế hệ KOC trong kỷ nguyên mua sắm online, một chương trình thực tế dành cho các KOC tiềm năng lần đầu tiên được ra mắt với tên gọi KOC Vietnam 2022. Chương trình do VCCorp và đơn vị đồng tổ chức là Lazada Việt Nam thực hiện với mục tiêu giúp các thí sinh bước ra từ chương trình sẽ trở thành người đánh giá sản phẩm có tiếng nói và tầm ảnh hưởng.

Theo VCCorp, với lợi thế thị trường mua sắm online đang rất phát triển, các sàn thương mại điện tử trở thành kênh mua sắm chính và hầu hết mọi quyết định chi tiêu của người tiêu dùng dựa trên các đánh giá, review của những người "đi trước", KOC đã trở thành nghề nghiệp hái ra tiền. Bằng những dòng bình luận nêu lên trải nghiệm tới những bài viết phân tích rõ về sản phẩm, thế hệ KOC hiện nay đang thể hiện sức sáng tạo lớn cũng như mức độ chỉn chu cao đối với các sản phẩm nội dung của mình.

Theo bà Nguyễn Thị Thúy Hằng, Giám đốc Marketing Lazada Việt Nam, cộng đồng KOC đóng vai trò rất quan trọng trong việc định hướng và đưa sản phẩm lại gần hơn với người tiêu dùng, đặc biệt là trong thời đại công nghệ số với những thay đổi lớn trong hành vi mua sắm của người tiêu dùng do tác động của dịch bệnh.

Tại một báo cáo mới đây của Lazada về thị trường Việt Nam, nhà bán lẻ trực tuyến này cũng nhận định nội dung cho người dùng sáng tạo sẽ trở nên "quyền lực" hơn bao giờ hết trong tương lai. Theo đó, bên cạnh hình thức bán hàng thông qua livestream (phát trực tiếp), dạng bài đánh giá, video ngắn review sản phẩm trên các trang mạng xã hội sẽ ngày càng phổ biến.

Chuyên gia thương hiệu Lại Tiến Mạnh cũng đánh giá cao khả năng tác động đến hành vi mua sắm trên thị trường của KOC nhờ các ý kiến đánh giá chân thật, sát với nhu cầu tìm hiểu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, vị chuyên gia băn khoăn trước xu hướng KOC sẽ trở thành một nghề chuyên nghiệp. 

"Nếu định hướng KOC trở thành một nghề chuyên nghiệp và đầu tư để họ tăng lượng tương tác, số lượng người theo dõi và trở nên nổi tiếng hơn thì rất có thể khi đó, KOC sẽ trở thành KOL, mất đi ý nghĩa ban đầu. KOL và KOC thật ra khá tương đồng với nhau, chỉ khác về mức độ ảnh hưởng, tên gọi. Ranh giới giữa KOC và KOL rất mong manh và rất dễ bước qua" - ông Mạnh lưu ý.

Cân đối sử dụng KOL, KOC để quảng bá sản phẩm

Ông Lại Tiến Mạnh khuyến cáo các doanh nghiệp, nhãn hàng cân nhắc sử dụng KOL, KOC một cách hợp lý để truyền thông sản phẩm hiệu quả. "Khi hợp tác với KOL, nhãn hàng phải trả một khoản phí khá lớn tùy thuộc vào cấp độ nổi tiếng của KOL cùng chi phí phát sinh khác trong việc sáng tạo nội dung hay ấn phẩm truyền thông đi kèm. Còn đối với KOC, các thương hiệu chỉ phải chi khoản hoa hồng theo số đơn hàng thành công hoặc theo mức độ tương tác mà KOC đem lại" - ông Mạnh phân tích.

Xu hướng review sản phẩm: Vẫn luôn hiệu quả nhưng đã đến lúc cần cẩn trọng hơn?

 

CHO THUÊ NGƯỜI MẪU TÂY LIVESTREAM - GLOBAL MEDIA

Nhờ việc tiếp cận người tiêu dùng bằng những nội dung chân thực và tự nhiên, review sản phẩm đang trở thành xu hướng hot những năm gần đây. Tuy nhiên, vẫn còn đó một số mặt trái của hình thức này mà các nhãn hàng cần lưu ý khi sử dụng.

Review sản phẩm - Đọc vị trúng insight người dùng 4.0

SurveyMonkey cho biết các khách hàng trẻ tuổi đang khá "ngán ngẩm" với quảng cáo khi có tận 74% người dùng thuộc Gen Z và Gen Y cảm thấy bị làm phiền bởi nội dung quảng cáo. Giờ đây, người ta chẳng ngần ngại đầu tư cho những công cụ chặn quảng cáo, hay lạnh lùng lướt qua những nội dung "có vẻ" không tự nhiên dù cho có sự xuất hiện của những người nổi tiếng. Nắm trong tay Facebook, YouTube, Instagram, TikTok... cùng vô vàn công cụ hỗ trợ đắc lực khác, người dùng thời 4.0 muốn được tự tổng hợp, đánh giá những nguồn thông tin về sản phẩm họ quan tâm trước khi quyết định móc hầu bao.

Xu hướng review sản phẩm tiếp cận người dùng thế hệ mới tự nhiên và hiệu quả hơn

Vì lẽ đó, review sản phẩm đã ra đời và chiếm được cảm tình nhờ tính chất "quảng cáo mà như không quảng cáo". Khai thác từ góc nhìn của chính người dùng, giải pháp này cung cấp thông tin hữu ích về sản phẩm, lý do sản phẩm đó phù hợp với họ, cũng như trải nghiệm thực tế của khách hàng đã từng sử dụng.

Những hình thức review ngày một đa dạng, xuất hiện tại các diễn đàn, social media, báo chí hay qua influencers... và nhìn chung đều khá thân thiện với người xem. Bởi vậy, nó dễ dàng thu hút được sự chú ý, chiếm được lòng tin của người dùng, từ đó giúp thương hiệu được yêu thích và phổ biến hơn.

Có phải review sản phẩm đang bị lạm dụng?

Tiếp cận người dùng hiệu quả, review sản phẩm trở thành xu hướng marketing rất được ưa chuộng những năm gần đây. Tuy nhiên, việc được sử dụng rộng rãi cũng khiến cho hình thức này phần nào bị lạm dụng. Một số nhãn hàng vì muốn điều hướng khách hàng mà không ngần ngại tạo ra những "fake reviews", tự để lại loạt đánh giá có lợi về sản phẩm của mình trên các trang thông tin.

 

Nếu sử dụng sai mục đích, việc review sản phẩm có thể gây phản cảm tới người dùng

Hay như gần đây, hiện tượng người nổi tiếng nhận review sản phẩm kém chất lượng trở thành một topic nóng hổi trên khắp các trang mạng xã hội. Từ những hot face cho đến cả các tên tuổi hạng A cũng bị cư dân mạng lên án mạnh mẽ bởi việc "thổi phồng" công dụng của sản phẩm mà chưa được kiểm chứng, thậm chí có trường hợp còn chưa sử dụng thực tế mà vẫn thản nhiên review. Mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, đồ gia dụng… mọi loại hình sản phẩm chỉ cần có thêm sự đại diện của người nổi tiếng cũng đủ tạo ra tầm ảnh hưởng rộng rãi, thu hút sự quan tâm lớn của người dùng. Chính vì thế, dễ hiểu vì sao công chúng thất vọng và phẫn nộ khi niềm tin của họ bị lừa dối.

Review sản phẩm xuất hiện tràn lan bắt đầu khiến người tiêu dùng có những hoài nghi và đánh mất niềm tin nhất định. Sức ảnh hưởng và hiệu quả của xu hướng này vẫn là rất rõ ràng, nhưng nếu như "bóp méo" hay sử dụng sai mục đích ban đầu, các nhãn hàng có thể nhận lại phản ứng ngược mạnh mẽ của công chúng.

GLOBAL  - GIẢI PHÁP REVIEW SẢN PHẨM TOÀN DIỆN VÀ UY TÍN

Với mục đích đem đến một giải pháp toàn diện hơn cho các nhãn hàng, GLOBAL đã được ra đời và phát triển. Vẫn sử dụng hình thức review để giới thiệu, đánh giá về một sản phẩm cụ thể nhằm kích thích nhu cầu mua hàng, nhưng điểm mạnh của GLOBAL là xây dựng những nội dung tự nhiên, đảm bảo khai thác từ thực tế nên dễ dàng chiếm được niềm tin của độc giả.

Các hình thức mà GLOBAL đem lại cũng rất đa dạng với các bài viết dạng top list, unboxing, hướng dẫn sử dụng, review chuyên sâu,... đáp ứng được mọi nhu cầu của nhãn hàng. Với nền tảng báo chí chính thống có sự đồng hành của loạt tờ báo sở hữu độ phủ rộng rãi tại Việt Nam như Genk, Afamily, Kênh 14, CafeF… nội dung của GLOBAL  luôn đảm bảo được độ uy tín và tin cậy. Đội ngũ phía sau GLOBAL  đều là những người dày dặn kinh nghiệm am hiểu thị trường, sản phẩm, xu hướng tiêu dùng sâu sắc sẽ tạo nên những bài viết chất lượng cao, thu hút sự quan tâm và chú ý của độc giả.

Trong vài năm gần đây, review sản phẩm đang ngày càng trở nên phổ biến khi thực hiện marketing cho nhiều loại sản phẩm hay dịch vụ tại Việt Nam.So với các hình thức quảng cáo thông thường như quảng cáo Facebook, quảng cáo tìm kiếm Google Adwords, viết bài review sản phẩm mang lại độ tin cậy vượt trội, và đặc biệt hữu ích cho các chiến dịch về thương hiệu như ra mắt sản phẩm mới, ra mắt nhãn hàng mới,… Sự phát triển của social media là môi trường màu mỡ cho các hình thức review sản phẩm. Trong bài viết dưới đây, GLOBAL  xin giới thiệu 3 cách thông dụng bạn có thể áp dụng cho cách viết review sản phẩm trên mạng xã hội.

1. Video – Quay review sản phẩm

So với hình thức viết bài PR truyền thông, việc quay review sản phẩm, đặc biệt là review qua những người có tiếng nói trong một cộng đồng nào đó (hay KOLs) trở thành phổ biến mỗi khi các nhãn hàng nghĩ đến việc truyền thông cho thương hiệu. Các lĩnh vực áp dụng hình thức này thường là mỹ phẩm, sản phẩm làm đẹp với các bài review sản phẩm dưỡng da, review sản phẩm dưỡng tóc, review sản phẩm dưỡng trắng da hoặc sản phẩm công nghệ, bài viết review du lịch.

 

review mỹ phẩm và sản phẩm làm đẹp

PrettyMuchChannel là kênh Youtube tổng hợp review mỹ phẩm và sản phẩm làm đẹp nổi tiếng tại Việt Nam.

 

Tại sao review sản phẩm qua video mang lại hiệu quả?

 

Chau chuốt: để làm ra được một video review sản phẩm, các KOLs phải mất khá nhiều thời gian, tiền bạc, và cả tâm huyết của mình để lên kịch bản, trang phục, thuê studio, xử lý hậu kỳ,… với các KOLs kiếm tiền bằng cách review sản phẩm, trở nên chỉn chu, đẹp đẽ, và đặc biệt là chi tiết hơn rất nhiều các trailer giới thiệu sản phẩm do nhãn hàng tự sản xuất.

Tính lan truyền cao: môi trường social media như Facebook hay Youtube là mảnh đất màu mỡ để các nhãn hàng lan truyền thông điệp truyền thông sản phẩm qua video. Đặc biệt, nếu nội dung video thực sự hữu ích hoặc mang tính căn bản thì tính lan truyền thậm chí còn cao hơn các loại nội dung khác.

2. Viết bài review sản phẩm

Trên thực tế, loại hình review sản phẩm này không hề mới. Nó đã từng có mặt dưới dạng bài chia sẻ cảm nhận trên các forum Việt hơn chục năm về trước (Tinhte, VOZ, Webtretho,…), nhưng không thể không phủ nhận hiệu quả lâu dài của nó với chiến dịch thương hiệu ngày nay.

 

bài review sản phẩm cho mẫu điện thoại Sony Xperia XZs

Một bài review sản phẩm cho mẫu điện thoại Sony Xperia XZs trên forum Tinh Tế

 

Ngoài môi trường forum, hiện nay kênh blog của những người nổi tiếng cũng trở thành một cho việc mua bài review sản phẩm.

 

Tại sao viết bài review sản phẩm bằng lại hiệu quả?

 

Dễ tra cứu thông tin: rất khó để người đọc tìm lại một phần nội dung trong video hay livestream video. Nhưng với dạng bài viết, họ có thể tìm lại hay đọc lại phần thông tin sản phẩm mà họ cần. Điều này khiến cho quá trình tham khảo thông tin sản phẩm trở nên thuận tiện hơn rất nhiều.

Tốt cho SEO: khác với dạng bài PR bằng video, nội dung sản phẩm dưới dạng bài viết hỗ trợ cho SEO thương hiệu và sản phẩm khá hiệu quả. Nếu có càng nhiều bài review sản phẩm tích cực, nhãn hàng hay sản phẩm đó càng có cơ hội chiếm được sự chú ý và cảm tình của khách hàng mục tiêu – những người đang tìm kiếm thêm thông tin trên Internet để đưa ra quyết định mua hàng.

DỊCH VỤ NGƯỜI MẪU TÂY LIVESTREAM - GLOBAL MEDIA

3. Livestream

Livestream là cách quay review sản phẩm khá mới mẻ ở Việt Nam, nhưng đã và đang được các nhãn hàng áp dụng triệt để trong các chiến dịch marketing của mình. Khác với video, hình thức này đòi hỏi người review sản phẩm phải truyền tải thông tin về cảm nhận sản phẩm trực tiếp tới cộng đồng của họ.

 

Livestream là cách review sản phẩm

Livestream là cách review sản phẩm thân thiện và có độ tương tác cao

(Hình ảnh lấy từ livestream video của beauty blogger HannahOlala)

 

Tại sao review sản phẩm qua livestream lại hiệu quả?

 

Tính tức thời: so với video thông thường, review sản phẩm qua livesteam video đòi hỏi KOLs phải chia sẻ cảm nhận tức thời về sản phẩm đến cộng đồng của họ. Trong một số trường hợp, họ còn phải dùng thử sản phẩm (như swatch các màu son). Chính tính trực tiếp của livestream vô hình chung làm tăng độ hot của sản phẩm, khiến thông tin về sản phẩm càng có sức lan tỏa mãnh liệt hơn.

Tính tương tác cao: nếu như video, nội dung mang tính một chiều, livestream mang tính tương tác cực cao giữa người làm review và khách hàng mục tiêu. Khách hàng mục tiêu có thể đặt câu hỏi hay chia sẻ cảm nhận về sản phẩm cho người làm review cũng như. Về phía còn lại, người làm review có thể nắm bắt, định hướng câu chuyện sao cho làm nổi bật mục tiêu truyền thông của thương hiệu mà mình phụ trách.

Chân thực: livestream không quá yêu cầu khắt khe về xử lý hậu kỳ, khung cảnh, trang phục,… như video thông thường. Nhờ đó, KOLs có thể bỏ qua những phần việc tốn kém và mất thời gian khác để tập trung vào một mục tiêu duy nhất: chia sẻ cảm nhận cá nhân về sản phẩm tới cộng đồng của mình. Hơn nữa, điều mà người xem livestream quan tâm đó là trải nghiệm thật về sản phẩm. Điều này khiến hình thức review sản phẩm qua livestream video mang lại tính chân thực, tự nhiên cao nhất.

 GLOBAL  – cung cấp KOC, KOLS nước ngoài   review sản phẩm mang lại hiệu quả cao

 

#bookingkols
#booking_kols
#báogiábookingkols
#báo_giá_booking_kols
#baogiabookingkols
#bao_gia_booking_kols
#giábookingkols
#giá_booking_kols
#giabookingkols
#gia_booking_kols
#chiphíbookingkols
#chi_phí_booking_kols
#chiphibookingkols
#chi_phi_booking_kols
#giábookingkol
#giá_booking_kol
#giabookingkol
#gia_booking_kol
#bookingngườinổitiếng
#booking_người_nổi_tiếng
#bookingnguoinoitieng
#booking_nguoi_noi_tieng
#bookingceleb
#booking_celeb
#cungcấpngườinổitiếng
#cung_cấp_người_nổi_tiếng
#cungcapnguoinoitieng
#cung_cap_nguoi_noi_tieng
#dịchvụbookingngườinổitiếngkolscelebrity
#dịch_vụ_booking_người_nổi_tiếng_kols_celebrity
#dichvubookingnguoinoitiengkolscelebrity
#dich_vu_booking_nguoi_noi_tieng_kols_celebrity
#bookingdoanhnhânthànhđạt
#booking_doanh_nhân_thành_đạt
#bookingdoanhnhanthanhdat
#booking_doanh_nhan_thanh_dat
#bookingđạisứthươnghiệu
#booking_đại_sứ_thương_hiệu
#bookingdaisuthuonghieu
#booking_dai_su_thuong_hieu
#bookingđạidiệnnhãnhàng
#booking_đại_diện_nhãn_hàng
#bookingdaidiennhanhang
#booking_dai_dien_nhan_hang
#bookingnghệsỹ
#booking_nghệ_sỹ
#bookingnghesy
#booking_nghe_sy
#bookinghoahậu
#booking_hoa_hậu
#bookinghoahau
#booking_hoa_hau
#bookingnamvương
#booking_nam_vương
#bookingnamvuong
#booking_nam_vuong
#bookingcầuthủbóngđá
#booking_cầu_thủ_bóng_đá
#bookingcauthubongda
#booking_cau_thu_bong_da
#bookingcasĩ
#booking_ca_sĩ
#bookingcasi
#booking_ca_si
#bookingdiễnviên
#booking_diễn_viên
#bookingdienvien
#booking_dien_vien

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

0972 62 57 62

zalo